Hotline: 02763.822322
|
Đọc báo in
Tải ứng dụng
Tư tưởng Hồ Chí Minh
Tư tưởng Hồ Chí Minh
Cảnh giác với tội phạm công nghệ cao
Bài 1: Nhận diện thủ đoạn, chủ động phòng ngừa
Thứ hai: 16:25 ngày 02/12/2024

Theo dõi Báo Tây Ninh trên
google news
(BTN) - Có người chỉ mất vài trăm ngàn đồng, nhưng cũng có không ít trường hợp, người dân bị lừa đảo mất hàng trăm triệu, thậm chí cả tỷ đồng.

Dù phương thức, thủ đoạn của tội phạm công nghệ cao đã được cảnh báo rất nhiều trên các phương tiện truyền thông, mạng xã hội, thông qua hình thức phát tờ rơi, tuyên truyền trực tiếp hay phát loa lưu động… nhưng các vụ lừa đảo trên không gian mạng vẫn xảy ra. Có người chỉ mất vài trăm ngàn đồng, nhưng cũng có không ít trường hợp, người dân bị lừa đảo mất hàng trăm triệu, thậm chí cả tỷ đồng.

Lực lượng Công an đẩy mạnh tuyên truyền trên các nhóm Zalo

Tôi phạm lừa đảo sử dụng công nghệ cao hiện nay xảy ra ở hầu hết các địa phương trên cả nước, chiếm tỷ lệ cao trong cơ cấu tội phạm hình sự, đa dạng về hình thức, phạm vi hoạt động xuyên quốc gia. Các đối tượng liên tục thay đổi phương thức, sử dụng nhiều thủ đoạn mới, nhắm đến mọi đối tượng mi khía cạnh đời sống xã hội.

Với mỗi phương thức, các đối tượng đều xây dựng nhiều kịch bản tiếp cận khác nhau, hoạt động tinh vi, chuyên nghiệp; có sự móc nối, học tập kinh nghiệm của các băng nhóm tội phạm trên thế giới.

Phương thức, thủ đoạn phạm tội liên lục thay đổi

Thượng tá Phạm Bảo Thịnh- Phó trưởng Phòng An ninh mạng và Phòng chống tội phạm sử dụng công nghệ cao, Công an tỉnh cho biết, các vụ lửa đảo qua không gian mạng trên địa bàn tỉnh thường tập trung vào các thủ đoạn như: giả danh cơ quan công quyền (Công an, Viện Kiểm sát, Toà án, Hải quan...), văn phòng luật sư, ngân hàng... gọi điện thoại đe doạ, yêu cu chuyn tin hoc h tr ly li tin đã b la đảo; la đảo chun hoá thông tin cá nhân (thuê bao di động, VNeID, tài khon ngân hàng) để yêu cu truy cp hoc cài đặt ng dng độc hi.

Các đối tượng còn gi danh công ty tài chính, ngân hàng để h tr cho vay, nâng hn mc tín dng, sau đó yêu cu chuyn tin để làm th tc; la đảo tham gia đầu tư sàn chng khoán o, tin o, đa cp rồi khoá, đánh “cháy” tài khon hoc đánh sp sàn; la đảo tình cm, dẫn dụ đầu tư tài chính, làm nhiệm vụ online hoặc gửi tiền, quà có giá trị. Ngoài ra, còn nhiều phương thức lừa đảo khác như cho số lô đề, chuyển nhầm tiền, lấy lại tài khoản mạng xã hội, gọi video nhạy cảm để tống tiền…

Từ đầu năm 2024 đến nay, Công an huyện Dương Minh Châu tiếp nhận 10 vụ việc người dân đến trình báo bị lừa đảo qua mạng với tổng thiệt hại khoảng 2 tỷ đồng. Dù có nhiều phương thức, thủ đoạn tuy không mới nhưng kịch bản được các đối tượng dàn dựng tỉ mỉ gây tâm lý hoang mang, lo sợ cho nạn nhân và lợi dụng sự nhẹ dạ cả tin để lừa đảo chiếm đoạt tài sản.

Cụ thể, ngày 12.2.2024, Công an huyện Dương Minh Châu tiếp nhận tin báo của chị N.T.T.T bị đối tượng sử dụng mạng xã hội lừa đảo làm cộng tác viên bán thẻ game hưởng tiền hoa hồng từ 20%-25%. Do tin tưởng, chị T đã chuyển hơn 209 triệu đồng đến số tài khoản theo yêu cầu của đối tượng rồi bị chiếm đoạt.

Sau khi tiếp nhận, Công an huyện thụ lý tin báo và thực hiện các biện pháp điều tra để tiến hành xác minh, xác định đối tượng Trn Th Dim Trinh là người đã thc hin hành vi la đảo chiếm đot tài sn ca ch T nên tiến hành bt gi và khi t b can v ti la đảo chiếm đot tài sn. Vụ việc đã được chuyển đến Viện KSND huyện để truy tố theo quy định.

Tích cực tuyên truyền - Tập trung phòng, chống

Theo Trung tá Lê Văn Việt- Phó trưởng Công an huyện Dương Minh Châu, để phòng, chống tội phạm công nghệ cao, đơn vị tích cực phối hợp với các ban, ngành, đoàn thể tổ chức tuyên truyền trực tiếp tại các trường học, trong các buổi sinh hoạt tổ dân cư, lập và duy trì hoạt động 978 nhóm “Zalo tuyên truyền phòng chống tội phạm” trên địa bàn. Công an huyện cũng xây dựng tin, bài tuyên truyền đăng tải trên trang Fanpage của Công an huyện, xã, thị trấn và nhóm Zalo để phổ biến phương thức, thủ đoạn tội phạm, biện pháp phòng ngừa cho người dân cảnh giác, tránh trở thành nạn nhân.

Phó trưởng Công an huyện Dương Minh Châu cho biết: “Công tác tuyên truyền đóng vai trò quan trọng trong việc nâng cao nhận thức, sự cảnh giác cho người dân đối với phương thức, thủ đoạn của tội phạm.

Đây cũng là nhim v trng tâm trong công tác phòng nga ti phm la đảo qua mng. Thi gian ti, Công an huyn s tiếp tc tham mưu UBND huyn ch đạo đẩy mnh công tác tuyên truyn vi ni dung d hiu, d tiếp cn, đa dng v hình thc, to s lan to trong qun chúng nhân dân.

Đơn v chú trng thc hin đồng b, có hiu qu các bin pháp nghip v; phi hp cht ch vi các đơn v nghip v Công an tnh trong nm tình hình, phát hin, bt gi và xđối tượng li dng không gian mng để hot động phm ti, thu hi tài sn cho người dân

Đối tượng sử dụng mạng xã hội nhắn tin lừa đảo làm cộng tác viên bán thẻ game hưởng tiền hoa hồng.

Trước tình hình diễn biến phức tạp của tội phạm lừa đảo sử dụng công nghệ cao, Công an tỉnh đã triển khai quyết liệt nhiều biện pháp. Ban Giám đốc Công an tỉnh chỉ đạo toàn lực lượng tăng cường công tác nắm tình hình hoạt động lừa đảo trên mạng viễn thông, mạng internet, mạng xã hội.

Đơn vị phối hợp với báo, đài trong và ngoài ngành Công an xây dựng, đăng tin bài cảnh báo về phương thức, thủ đoạn tội phạm lừa đảo sử dụng công nghệ cao, lợi dụng không gian mạng; trực tiếp tuyên truyền hơn 20 cuộc với khoảng 15.000 công chức, viên chức, lực lượng vũ trang, người lao động, chức sắc tôn giáo, học sinh, sinh viên trên địa bàn tham gia.

Công an tỉnh còn triển khai các biện pháp phòng ngừa, đấu tranh với hoạt động lừa đảo chiếm đoạt tài sản trên mạng viễn thông, mạng internet, mạng xã hội theo Chỉ thị số 21/CT-TTg ngày 25.5.2020 của Thủ tướng Chính phủ về tăng cường phòng ngừa, xử lý hoạt động lừa đảo chiếm đoạt tài sản (năm 2023, khởi tố 11 vụ 4 bị can; năm 2024 khởi tố 9 vụ 27 bị can). Từ đó góp phần ngăn chặn tội phạm lừa đảo chiếm đoạt tài sản trên không gian mạng, bảo đảm trật tự an toàn xã hội trên địa bàn tỉnh.

Tang vật các đối tượng sử dụng để lừa đảo trên không gian mạng.

Khắc phục khó khăn, kiên quyết xử lý

Theo Phòng An ninh mạng và Phòng chống tội phạm sử dụng công nghệ cao, Công an tỉnh, quá trình đấu tranh, xử lý tội phạm lừa đảo sử dụng công nghệ cao, cơ quan chức năng còn gặp một số khó khăn như: các đối tượng triệt để lợi dụng công nghệ, phương tiện hiện đại để thực hiện hành vi phạm tội, hoạt động ẩn danh, khó truy vết.

Phần lớn hoạt động có tổ chức nhưng chỉ liên lạc, móc nối qua không gian mạng, không tiếp xúc, trao đổi ngoài đời thực. Đặc biệt là thủ đoạn nhắn tin, gọi điện qua điện thoại, mạng xã hội diễn ra phức tạp với nhiều phương thức, thủ đoạn tinh vi, thường thay đổi kịch bản để đối phó với cơ quan chức năng. Phần lớn các nhóm tội phạm này ở nước ngoài (nhiều nhất là Campuchia), trụ sở hoạt động nằm trong các khu vực đặc biệt, có lực lượng bảo vệ riêng, khó tiếp cận nên hoạt động đấu tranh còn hạn chế.

Để khc phc nhng khó khăn trong quá trình đấu tranh, x, Ban Giám đốc Công an tỉnh chỉ đạo đầu tư trang thiết bị hiện đại để chủ động nắm tình hình, đấu tranh với hoạt động lừa đảo trên không gian mạng. Sử dụng các kênh ngoại giao, kênh hợp tác quốc tế, các biện pháp nghiệp vụ chuyên biệt để đấu tranh với nhóm tội phạm hoạt động ở nước ngoài. Lực lượng chức năng tăng cường tuyên truyền đến từng hộ gia đình để mọi người biết, đề phòng; làm tốt công tác tiếp nhận, giải quyết tố giác, tin báo tội phạm và kiến nghị khởi tố; tập trung lực lượng tổ chức đấu tranh, triệt xoá các nhóm ti phm la đảo trên không gian mng.

AN ĐÔNG

(Còn tiếp)

data:
Báo Tây Ninh
Tin cùng chuyên mục
Ý kiến bạn đọc
Báo Tây Ninh