Đọc báo in
Bảng giá quảng cáo
Báo điện tử
Báo in
Tải ứng dụng
Thời sự - Chính trị
Tây Ninh
Trong nước
Biển đảo
Nhân sự mới
Việt Nam - Thế giới
Kinh tế
Nông - lâm - thủy sản
Thông tin thị trường
Đời sống đô thị
Nông thôn mới
Xã hội
Giáo dục
An toàn giao thông
Chia sẻ
Điểm tin
Pháp luật
Tin tức
Tư vấn pháp luật
Bạn đọc
Văn hóa - Giải trí
Đất nước mến yêu
Giải trí
Ẩm thực
Về Tây Ninh
Quốc tế
Công nghệ
Thiết bị số
Ô tô - Xe máy
Công nghệ mới
Y tế - Sức khỏe
Thể thao
Bóng đá
Tennis
Trong nước
Quốc tế
Địa phương
Media
Thời sự - Chính trị
Tây Ninh
Trong nước
Biển đảo
Nhân sự mới
Việt Nam - Thế giới
Kinh tế
Nông - lâm - thủy sản
Thông tin thị trường
Đời sống đô thị
Nông thôn mới
Xã hội
Giáo dục
An toàn giao thông
Chia sẻ
Điểm tin
Pháp luật
Tin tức
Tư vấn pháp luật
Bạn đọc
Văn hóa - Giải trí
Đất nước mến yêu
Giải trí
Ẩm thực
Về Tây Ninh
Quốc tế
Công nghệ
Thiết bị số
Ô tô - Xe máy
Công nghệ mới
Y tế - Sức khỏe
Thể thao
Bóng đá
Tennis
Trong nước
Quốc tế
Địa phương
Media
Dọc báo in
Bảng giá quảng cáo
Báo điện tử
Báo in
Thời sự - Chính trị
Tây Ninh
Trong nước
Biển đảo
Nhân sự mới
Việt Nam - Thế giới
Kinh tế
Nông - lâm - thủy sản
Thông tin thị trường
Đời sống đô thị
Nông thôn mới
Xã hội
Giáo dục
An toàn giao thông
Chia sẻ
Điểm tin
Pháp luật
Tin tức
Tư vấn pháp luật
Bạn đọc
Văn hóa - Giải trí
Đất nước mến yêu
Giải trí
Ẩm thực
Về Tây Ninh
Quốc tế
Công nghệ
Thiết bị số
Ô tô - Xe máy
Công nghệ mới
Y tế - Sức khỏe
Thể thao
Bóng đá
Tennis
Trong nước
Quốc tế
Địa phương
Media
Thời sự - Chính trị
Kinh tế
Xã hội
Pháp luật
Văn hóa - Giải trí
Quốc tế
Công nghệ
Y tế - Sức khỏe
Thể thao
Địa phương
Media
×
Tải ứng dụng Báo Tây Ninh
Download
Kết quả tìm kiếm từ khóa:
" truyện ngắn"
Ai đem con sáo sang sông...
Chị, con gái lỡ thời, sống đơn chiếc một mình sau khi đã trả xong chữ hiếu, lo cho cha mẹ mồ yên mả đẹp. Công việc lãnh may đồ chục ở nhà giá rẻ bèo nhưng cũng giúp chị có đồng ra đồng vào. Hằng tuần, chủ tiệm tới gom đồ may trước, bỏ đồ may sau và thanh toán sòng phẳng.
Trở về
Điền về tới hàng cây so đũa trồng nép bên lộ cái khi trời chiều ngả bóng. Ngày nó đi, hàng cây mới cao hơn đầu người một tí, tàn lá chưa có, thân cây ốm tong teo.
Những cuốn sách ngợi ca người lính
Còn cuốn sách “Người lính biên cương” do Nhà xuất bản Hồng Ðức biên soạn và ấn hành, bao gồm sáu bài viết của nhiều tác giả, đã thể hiện cái nhìn toàn diện về cuộc sống đời thường cũng như khi trên mặt trận công tác của những chiến sĩ biên cương.
Ba tôi
Ba tôi cố xới nồi cơm cho xốp lên bởi nó đã không được nóng. Những hạt cơm của bữa trưa để tới chiều, ba cũng không buồn hâm lại. Một mình một chén ấy mà, chả khách khứa gì nên có chi dùng nấy. Nhưng rồi bất chợt tôi ghé, thế là thêm chén thêm đũa vậy thôi.
Phiêu lưu trên thực đơn
Thuỳ không quên xin anh một cái hẹn để trả ơn vào cuối tuần. Hứa hẹn một bữa ăn tối bên bờ sông đầy lãng mạn như anh ta mong muốn. Mặc dù lúc này anh làm ăn thua lỗ, lúc mà những tờ giấy xanh đỏ đã đội mũ đi mất theo định luật bảo toàn tiền tệ.
Khiếu ăn mày
Gã không thể ngồi chờ khách đến bố thí cho mình được. Gã phải làm gì đó để họ chú ý đến mình. Một trò hề ư? Một thằng ăn mày có máu tiếu lâm sao? Một đặc điểm nhận biết gã trong vô khối kẻ ăn mày ở nơi này. Thật thú vị! Một ý tưởng đột phá đáng được tán dương.
Anh em song sinh
Có hai anh em song sinh sống trong căn nhà số 321 đường X, huyện Y có tính trạng tương phản nhau: một anh béo - một anh gầy. Nhưng có một thứ anh em họ tương đồng nhau, đó là thất nghiệp.
Truyện ngắn 1.200 chữ: Thằn lằn bỏ đuôi
Bà nội tôi không biết nhiều chuyện cổ tích. May cho bà, vì tôi là đứa trẻ không mê chuyện xa xưa đó. Ngược lại, tính tôi tò mò còn bà thì hoạt ngôn, hỏi gì bà cũng trả lời được.
Đơn thân
Thằng bé quăng con rô bốt to bằng bắp chân mới mua lên bàn cái “đùng” và ngồi thụp xuống ngạch cửa:
Thăng trầm
Đúng là chuyện đời quá thăng trầm. Tôi bảo, dù gì em cũng vẫn nể tính cách của người “biết chuyện” như anh.
1
2
3
4