Hotline: 02763.822322
|
Theo dõi báo Tây Ninh
Đọc báo in
Bảng giá quảng cáo
Báo điện tử
Báo in
Tải ứng dụng
Thời sự - Chính trị
Tây Ninh
Trong nước
Biển đảo
Nhân sự mới
Việt Nam - Thế giới
Kinh tế
Nông - lâm - thủy sản
Thông tin thị trường
Đời sống đô thị
Nông thôn mới
Xã hội
Giáo dục
An toàn giao thông
Chia sẻ
Điểm tin
Pháp luật
Tin tức
Tư vấn pháp luật
Bạn đọc
Văn hóa - Giải trí
Đất nước mến yêu
Giải trí
Ẩm thực
Về Tây Ninh
Quốc tế
Công nghệ
Thiết bị số
Ô tô - Xe máy
Công nghệ mới
Y tế - Sức khỏe
Thể thao
Bóng đá
Tennis
Trong nước
Quốc tế
Địa phương
Media
Thời sự - Chính trị
Tây Ninh
Trong nước
Biển đảo
Nhân sự mới
Việt Nam - Thế giới
Kinh tế
Nông - lâm - thủy sản
Thông tin thị trường
Đời sống đô thị
Nông thôn mới
Xã hội
Giáo dục
An toàn giao thông
Chia sẻ
Điểm tin
Pháp luật
Tin tức
Tư vấn pháp luật
Bạn đọc
Văn hóa - Giải trí
Đất nước mến yêu
Giải trí
Ẩm thực
Về Tây Ninh
Quốc tế
Công nghệ
Thiết bị số
Ô tô - Xe máy
Công nghệ mới
Y tế - Sức khỏe
Thể thao
Bóng đá
Tennis
Trong nước
Quốc tế
Địa phương
Media
Dọc báo in
Bảng giá quảng cáo
Báo điện tử
Báo in
Thời sự - Chính trị
Tây Ninh
Trong nước
Biển đảo
Nhân sự mới
Việt Nam - Thế giới
Kinh tế
Nông - lâm - thủy sản
Thông tin thị trường
Đời sống đô thị
Nông thôn mới
Xã hội
Giáo dục
An toàn giao thông
Chia sẻ
Điểm tin
Pháp luật
Tin tức
Tư vấn pháp luật
Bạn đọc
Văn hóa - Giải trí
Đất nước mến yêu
Giải trí
Ẩm thực
Về Tây Ninh
Quốc tế
Công nghệ
Thiết bị số
Ô tô - Xe máy
Công nghệ mới
Y tế - Sức khỏe
Thể thao
Bóng đá
Tennis
Trong nước
Quốc tế
Địa phương
Media
Thời sự - Chính trị
Kinh tế
Xã hội
Pháp luật
Văn hóa - Giải trí
Quốc tế
Công nghệ
Y tế - Sức khỏe
Thể thao
Địa phương
Media
×
Tải ứng dụng Báo Tây Ninh
Download
Kết quả tìm kiếm từ khóa:
"Ngày này năm xưa"
Ngày này năm xưa, ngày 8 tháng 4:
Ngày 8-4-1963, Ban quân sự thuộc Ủy ban Trung ương Mặt trận dân tộc giải phóng miền Nam Việt Nam phát động phong trào thi đua rộng lớn trong toàn quân lấy tên là "Thi đua ấp Bắc, giết giặc lập công".
Ngày này năm xưa, ngày 7 tháng 4:
Ngày 7-4-1949, Hồ Chủ tịch ký sắc kệnh thành lập bộ đội địa phương. Với Sắc lệnh này, các đội du kích tập trung được phát triển thành các trung đội, đại đội bộ đội địa phương huyện và các tiểu đoàn bộ đội địa phương tỉnh.
Ngày này năm xưa, ngày 5 tháng 4:
Ngày 5-4-1937, Công nhân nhà máy Ba Son (Sài Gòn) tiến hành bãi công. Những yêu sách mà công nhân đưa ra trong cuộc bãi công bao gồm: Cải thiện giờ làm việc - Tǎng lương và phụ cấp - Tuyển lại công nhân bị chủ sa thải...
Ngày này năm xưa, ngày 6 tháng 4:
Do bị thua đau trên chiến trường miền Nam, ngày 6-4-1972 Ních xơn đã huy động lực lượng lớn không quân, hải quân ồ ạt tham chiến ở miền Nam và đánh phá trở lại miền Bắc nói là để trả đũa các cuộc tiến công của ta ở miền Nam.
Ngày này năm xưa, ngày 4 tháng 4:
Ngày 4-4-1975, thành phố Đà Lạt và tỉnh Lâm Đồng được giải phóng. Tỉnh Lâm Đồng là cao nguyên thứ ba và cao nhất của Tây Nguyên, có diện tích 10 nghìn 173km2 vuông, với số dân khoảng 742.900 người.
Ngày này năm xưa, ngày 3 tháng 4:
Trong hai ngày: mùng 3 và mùng 4 tháng 4-1965, không quân nhân dân Việt Nam đã ghi chiến công đầu giòn giã. Ngày 3-4-1965, biên đội không quân Phạm Ngọc Lan bắn rơi 2 máy bay phản lực hiện đại F8 trên vùng trời Hàm Rồng Thanh Hoá. Tiếp đó, 4-4, liên đội Trần Hanh bắn rơi 2 phản lực F105 Mỹ cũng trên vùng trời Hàm Rồng. Ngày đánh thắng trận đầu oanh liệt ấy đã trở thành ngày truyền thống vẻ vang của quân chủng.
Ngày này năm xưa, ngày 2 tháng 4:
Đồng chí Nguyễn Lương Bằng sinh ngày 2-4-1904 tại xã Thanh Tùng, huyện Thanh Miện, tỉnh Hải Dương, trong một gia đình nho giáo thanh bạch.
Ngày này năm xưa, ngày 1 tháng 4:
* Ngày 1-4-1922, báo Le Paria (Người cùng khổ) ra số đầu tiên tại Pari. Tờ báo do Hội liên hiệp thuộc địa chủ trương và xuất bản bằng tiếng Pháp, do Nguyễn Ái Quốc làm chủ nhiệm kiêm chủ bút.
Ngày này năm xưa, ngày 30 tháng 3:
Từ ngày 30-3 đến 24-4-1954 quân ta tấn công đợt 2 vào hệ thống cứ điểm của Pháp ở Điện Biên Phủ tại phía đông quân khu trung tâm Mường Thanh, làm chủ phần lớn dãy đồi phía đông và một bộ phận cánh đồng Mường Thanh.
Ngày này năm xưa, ngày 29 tháng 3:
Vào ngày 29-3-1945, toàn quyền Nhật ở Đông Dương ra nghị định áp đặt việc toàn cõi Đông Dương thực hiện tính giờ theo múi thứ 9 (Múi giờ mà Nhật Bản thực hiện). Theo đây thời gian được tính ở Đông Dương sẽ nhanh lên 120 phút.
1
25
26
27
28
29