Nợ công tại một số quốc gia Trung Đông và Bắc Phi (MENA) hiện đang là vấn đề đáng quan ngại. Chính phủ các nước này cần củng cố sức mạnh thông qua các chính sách tài khóa để bảo vệ mình trước những cú sốc trong những giai đoạn khó đoán định. Trên đây là khuyến cáo của Tổng Giám đốc Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF) Kristalina Georgieva đưa ra ngày 11/2.
BTNO
Do nhu cầu phục hồi đầy bất ngờ ở Mỹ và châu Âu, chi phí năng lượng giảm và nền kinh tế Trung Quốc mở cửa trở lại sau khi dỡ bỏ các hạn chế nghiêm ngặt về COVID-19, hôm qua, Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) đã nâng nhẹ dự báo tăng trưởng toàn cầu năm 2023 và 2024, đồng thời hạ thấp nguy cơ xảy ra suy thoái.
BTNO
Ngày hôm qua, Thủ tướng Đức và người đứng đầu Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF) và Tổ chức thương mại thế giới (WTO) đã nhóm họp tại thủ đô Berlin để thảo luận về tình hình kinh tế thế giới. Các nhà lãnh đạo thừa nhận quá trình toàn cầu hóa đang đối mặt với thách thức lớn nhất kể từ sau Chiến tranh thế giới thứ 2, trong bối cảnh xảy ra đại dịch COVID-19 và cuộc xung đột Nga – Ukraine.
BTNO
Giám đốc bộ phận châu Âu của Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF) An-phờ-rét Cờ-lam-mơ (Alfred Klammer) mới đây đã khuyến nghị Italy nên nỗ lực cắt giảm nợ công. Lời kêu gọi này được đưa ra trong bối cảnh Italy đang trong tiến trình thành lập chính phủ mới, trong khi nền kinh tế nước này được dự báo sẽ tiếp tục sụt giảm trong thời gian tới.
BTNO
Trong bối cảnh tỷ giá hối đoái ngày càng bấp bênh do nhiều ngân hàng trung ương chạy đua tăng lãi suất để kiềm chế lạm phát, thì việc cung cấp thông tin minh bạch, rõ ràng có ý nghĩa hết sức quan trọng. Nhận định trên được Chủ tịch Ủy ban Tài chính và Tiền tệ quốc tế của Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF) đưa ra khi đánh giá về chính sách tiền tệ nói chung hiện nay.
BTNO
Trong khi đó, Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) kêu gọi các nhà hoạch định chính sách toàn cầu cần hành động phối hợp nhằm ngăn chặn "điều bình thường mới nguy hiểm", trong bối cảnh các nguy cơ suy thoái toàn cầu ngày một tăng do các cú sốc kinh tế liên tiếp.
BTNO