Đọc báo in
Bảng giá quảng cáo
Báo điện tử
Báo in
Tải ứng dụng
Thời sự - Chính trị
Tây Ninh
Trong nước
Biển đảo
Nhân sự mới
Việt Nam - Thế giới
Kinh tế
Nông - lâm - thủy sản
Thông tin thị trường
Đời sống đô thị
Nông thôn mới
Xã hội
Giáo dục
An toàn giao thông
Chia sẻ
Điểm tin
Pháp luật
Tin tức
Tư vấn pháp luật
Bạn đọc
Văn hóa - Giải trí
Đất nước mến yêu
Giải trí
Ẩm thực
Về Tây Ninh
Quốc tế
Công nghệ
Thiết bị số
Ô tô - Xe máy
Công nghệ mới
Y tế - Sức khỏe
Thể thao
Bóng đá
Tennis
Trong nước
Quốc tế
Địa phương
Media
Thời sự - Chính trị
Tây Ninh
Trong nước
Biển đảo
Nhân sự mới
Việt Nam - Thế giới
Kinh tế
Nông - lâm - thủy sản
Thông tin thị trường
Đời sống đô thị
Nông thôn mới
Xã hội
Giáo dục
An toàn giao thông
Chia sẻ
Điểm tin
Pháp luật
Tin tức
Tư vấn pháp luật
Bạn đọc
Văn hóa - Giải trí
Đất nước mến yêu
Giải trí
Ẩm thực
Về Tây Ninh
Quốc tế
Công nghệ
Thiết bị số
Ô tô - Xe máy
Công nghệ mới
Y tế - Sức khỏe
Thể thao
Bóng đá
Tennis
Trong nước
Quốc tế
Địa phương
Media
Dọc báo in
Bảng giá quảng cáo
Báo điện tử
Báo in
Thời sự - Chính trị
Tây Ninh
Trong nước
Biển đảo
Nhân sự mới
Việt Nam - Thế giới
Kinh tế
Nông - lâm - thủy sản
Thông tin thị trường
Đời sống đô thị
Nông thôn mới
Xã hội
Giáo dục
An toàn giao thông
Chia sẻ
Điểm tin
Pháp luật
Tin tức
Tư vấn pháp luật
Bạn đọc
Văn hóa - Giải trí
Đất nước mến yêu
Giải trí
Ẩm thực
Về Tây Ninh
Quốc tế
Công nghệ
Thiết bị số
Ô tô - Xe máy
Công nghệ mới
Y tế - Sức khỏe
Thể thao
Bóng đá
Tennis
Trong nước
Quốc tế
Địa phương
Media
Thời sự - Chính trị
Kinh tế
Xã hội
Pháp luật
Văn hóa - Giải trí
Quốc tế
Công nghệ
Y tế - Sức khỏe
Thể thao
Địa phương
Media
×
Tải ứng dụng Báo Tây Ninh
Download
Kết quả tìm kiếm từ khóa:
"Tổng Bí Thư"
Cuộc cách mạng mới của kỷ nguyên mới
Tổng Bí thư nhận định, thành tựu 40 năm đổi mới đang đem đến cơ hội lịch sử đưa đất nước ta bước vào kỷ nguyên phát triển mới, kỷ nguyên vươn mình của dân tộc, đồng thời đặt ra yêu cầu cấp bách phải thực hiện quyết liệt “một cuộc cách mạng nhằm xây dựng hệ thống chính trị thật sự tinh gọn, hoạt động hiệu lực, hiệu quả”.
'Phải làm sao khi Luật Nhà giáo ra đời, các thầy cô thực sự phấn khởi'
Phát biểu thảo luận tại tổ Đoàn ĐBQH Thành phố Hà Nội sáng 9-11 về Dự án Luật Nhà giáo, Tổng Bí thư Tô Lâm nhấn mạnh, phải làm sao khi Luật ra đời, các thầy cô thực sự phấn khởi, tạo điều kiện thuận lợi cho nhà giáo…
Điện mừng ông Donald Trump được bầu làm Tổng thống Hoa Kỳ
Nhân dịp ông Donald John Trump được bầu làm Tổng thống Hợp chúng quốc Hoa Kỳ, ngày 7/11, Tổng Bí thư Tô Lâm, Chủ tịch nước Lương Cường và Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính đã gửi điện chúc mừng.
Ngành tư pháp phải đi đầu trong tham mưu kiến tạo đồng bộ thể chế phát triển đất nước
Sáng 7-11, tại Hà Nội, Tổng Bí thư Tô Lâm đã làm việc với Ban Cán sự Đảng Bộ Tư pháp về kết quả lãnh đạo, chỉ đạo thực hiện nhiệm vụ của Bộ, ngành tư pháp từ đầu nhiệm kỳ Đại hội XIII của Đảng đến nay, phương hướng đến hết nhiệm kỳ.
Bộ Chính trị, Ban Bí thư tổ chức hội nghị các đồng chí nguyên lãnh đạo Đảng, Nhà nước góp ý kiến vào các dự thảo văn kiện trình Đại hội XIV của Đảng
Sáng 6/11, tại Trụ sở Trung ương Đảng, Bộ Chính trị, Ban Bí thư tổ chức hội nghị các đồng chí nguyên lãnh đạo Đảng, Nhà nước góp ý kiến vào các dự thảo văn kiện trình Đại hội XIV của Đảng. Tổng Bí thư Tô Lâm chủ trì và phát biểu khai mạc hội nghị.
Bài 1: “Họ đang giành giật lòng người với chúng tôi”
Một vấn đề không mới nhưng cũng chưa bao giờ cũ: Báo chí phải tạo ra những chuỗi bài có tính chiến đấu cao, đủ sức thuyết phục dư luận chứ không chỉ đưa tin, phản ánh thông thường.
Bài 4: Không ảo tưởng, nôn nóng và giản đơn
“Đất nước ta đang thực hiện sâu rộng công cuộc đổi mới, phát triển kinh tế thị trường, trong đó nhiệm vụ trung tâm là công nghiệp hoá, hiện đại hoá, vì mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, văn minh. Càng đi vào kinh tế thị trường trong thời đại văn minh này, chúng ta càng nhận rõ phải phát triển văn hoá, chăm sóc, bồi dưỡng và phát huy nhân tố con người, coi đây vừa là động lực, vừa là mục tiêu của công cuộc xây dựng xã hội mới. Khác với kinh tế thị trường tư bản chủ nghĩa là nền kinh tế ra đời gắn với tước đoạt, cạnh tranh và cướp bóc tàn khốc, kinh tế thị trường ở nước ta đi theo định hướng xã hội chủ nghĩa. Vì vậy, đi đôi với phát triển lực lượng sản xuất, chúng ta còn phải xây dựng quan hệ sản xuất tiến bộ, xây dựng quan hệ giữa con người với con người tốt đẹp, xã hội giàu tình thương và lòng nhân ái, theo đạo lý Việt Nam” - trích đoạn trong một bài viết của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng đăng trên tờ Thời báo Tài chính, năm 1994. Những điều tác giả nêu ra cách nay tròn 30 năm, tình hình đã thay đổi nhiều nhưng vấn đề cốt lõi vẫn còn đó.
Bài 5: Để văn hoá hoàn thành sứ mệnh “soi đường cho quốc dân đi”
Nhìn lại lịch sử nước ta, không phải ngẫu nhiên, từ lúc ra đời cho đến nay, Đảng luôn luôn nhấn mạnh tầm quan trọng đặc biệt của văn hoá trong xây dựng đất nước. Nhìn lại tiến trình lịch sử cách mạng Việt Nam, từ khi có sự lãnh đạo của Đảng, văn hoá được xác định vừa là mục tiêu, vừa là động lực của cách mạng. Để Việt Nam trở thành nước phát triển có thu nhập cao vào giữa thế kỷ XXI, vị trí, tầm quan trọng của văn hoá ngày càng tăng trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Trong bộ phim “Ván bài lật ngửa”, được công chiếu vào thập niên 80 của thế kỷ XX có chi tiết, một nhà báo Mỹ hỏi nhân vật Nguyễn Thành Luân (nguyên mẫu là nhà tình báo chiến lược Phạm Ngọc Thảo) rằng: Cuộc chiến đấu của các ông là vì cái gì? “Cuộc chiến đấu của chúng tôi, suy cho cùng cũng là vì nền văn hoá của chúng tôi”- nhà tình báo trả lời.
Bài 3: Văn hoá Việt Nam thống nhất trong đa dạng
“Từ lâu đời, các dân tộc trong đại gia đình Việt Nam gắn bó số phận vào vận mệnh chung của Tổ quốc. Quá trình đoàn kết chặt chẽ cùng gánh vác sứ mệnh chung ấy tạo dựng nên và ngày càng được củng cố, phát triển hơn ý thức cộng đồng của mỗi dân tộc anh em trong đại gia đình các dân tộc Việt Nam. Đó vừa là cơ sở chắc chắn, vừa là biểu hiện cơ bản tính thống nhất của nền văn hoá Việt Nam. Tính thống nhất ấy còn được biểu hiện ở nhiều phương diện khác, đặc biệt các dân tộc đều có chung tiếng nói là tiếng Việt bên cạnh tiếng nói riêng của mình”- cố Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng viết.
Vị thế Việt Nam!
Thực tiễn cho thấy, vị thế và uy tín quốc tế của Việt Nam không chỉ được thể hiện qua những chỉ số phát triển, con số tăng trưởng, mà quan trọng và cốt yếu nhất vẫn là đường hướng phát triển của đất nước luôn hướng đến một xã hội tốt đẹp, phản ảnh khát vọng của dân tộc và xu thế chung của nhân loại tiến bộ.
1
2
3
4
5