Đọc báo in
Bảng giá quảng cáo
Báo điện tử
Báo in
Tải ứng dụng
Thời sự - Chính trị
Tây Ninh
Trong nước
Biển đảo
Nhân sự mới
Việt Nam - Thế giới
Kinh tế
Nông - lâm - thủy sản
Thông tin thị trường
Đời sống đô thị
Nông thôn mới
Xã hội
Giáo dục
An toàn giao thông
Chia sẻ
Điểm tin
Pháp luật
Tin tức
Tư vấn pháp luật
Bạn đọc
Văn hóa - Giải trí
Đất nước mến yêu
Giải trí
Ẩm thực
Về Tây Ninh
Quốc tế
Công nghệ
Thiết bị số
Ô tô - Xe máy
Công nghệ mới
Y tế - Sức khỏe
Thể thao
Bóng đá
Tennis
Trong nước
Quốc tế
Địa phương
Media
Thời sự - Chính trị
Tây Ninh
Trong nước
Biển đảo
Nhân sự mới
Việt Nam - Thế giới
Kinh tế
Nông - lâm - thủy sản
Thông tin thị trường
Đời sống đô thị
Nông thôn mới
Xã hội
Giáo dục
An toàn giao thông
Chia sẻ
Điểm tin
Pháp luật
Tin tức
Tư vấn pháp luật
Bạn đọc
Văn hóa - Giải trí
Đất nước mến yêu
Giải trí
Ẩm thực
Về Tây Ninh
Quốc tế
Công nghệ
Thiết bị số
Ô tô - Xe máy
Công nghệ mới
Y tế - Sức khỏe
Thể thao
Bóng đá
Tennis
Trong nước
Quốc tế
Địa phương
Media
Dọc báo in
Bảng giá quảng cáo
Báo điện tử
Báo in
Thời sự - Chính trị
Tây Ninh
Trong nước
Biển đảo
Nhân sự mới
Việt Nam - Thế giới
Kinh tế
Nông - lâm - thủy sản
Thông tin thị trường
Đời sống đô thị
Nông thôn mới
Xã hội
Giáo dục
An toàn giao thông
Chia sẻ
Điểm tin
Pháp luật
Tin tức
Tư vấn pháp luật
Bạn đọc
Văn hóa - Giải trí
Đất nước mến yêu
Giải trí
Ẩm thực
Về Tây Ninh
Quốc tế
Công nghệ
Thiết bị số
Ô tô - Xe máy
Công nghệ mới
Y tế - Sức khỏe
Thể thao
Bóng đá
Tennis
Trong nước
Quốc tế
Địa phương
Media
Thời sự - Chính trị
Kinh tế
Xã hội
Pháp luật
Văn hóa - Giải trí
Quốc tế
Công nghệ
Y tế - Sức khỏe
Thể thao
Địa phương
Media
×
Tải ứng dụng Báo Tây Ninh
Download
Kết quả tìm kiếm từ khóa:
" Trần Vũ"
Rạch Tây Ninh- nghịch lý phóng sinh và tận diệt
Chuyện săn bắt cá kiểu tận diệt bằng cách chích điện trên con rạch này hầu như ai cũng biết. Hội đồng nhân dân từng chất vấn, báo chí cũng nói nhiều. Nhưng chẳng hiểu vì sao việc ngăn chặn tình trạng này cứ như “bắt cóc bỏ đĩa”.
140 năm Ðây Xoài-Biên Giới
Chính là nhờ vào tư liệu của một nhà khảo cổ người Pháp- Henri Parmentier từ năm 1909, mà tôi mới biết cái tên Ðây Xoài có từ 140 năm trước; chính là xã Biên Giới ngày nay.
“Kỳ tích” ở Tà Păng
Một tấm ảnh chụp cho thấy nhà báo Úc Bớt-set, trưởng phái đoàn điều tra tội ác chiến tranh của toà án quốc tế Bruxelles cũng đến xã Tà Păng vào năm 1969. Như thế, liệu có thế gọi Phước Vinh cũng là một “thủ đô gió ngàn” của cách mạng miền Nam?
Những liệt sĩ Giồng Nần
Ðối chiếu với các sử liệu Tây Ninh, thì hai ông chính là Trương Văn Chẩn và Trương Văn Phú- những đảng viên đầu tiên của nhóm Ðảng Giồng Nần. Ðây cũng là nhóm Ðảng đầu tiên có trên đất Tây Ninh, ngay sau khi Ðảng Cộng sản Ðông Dương (CSÐD) ra đời năm 1930.
Xanh miền ký ức Phước Vinh
Người Phước Vinh thường tự hào rằng miền đất quê mình nằm kẹp giữa sông Vàm Cỏ Đông và rạch Sóc Om, chi lưu lớn nhất của sông. Rạch ôm sát sườn Đông xã lên tận cầu Cần Đăng thị trấn Tân Biên. Phía Tây và Nam là dòng Vàm Cỏ Đông chạy tới vàm Trảng Trâu lại rẽ làm hai nhánh, một lên Hoà Hiệp và chảy dọc Vườn quốc gia Lò Gò - Xa Mát.
Di tích của làng xưa - Thanh Phước
Cái tên Thanh Phước đã được khai sinh ít ra là từ năm 1808, hơn hẳn cái tên An Tịnh những 18 tuổi. Cũng sau năm 1836 thì làng Thanh Phước được cắt về tổng Mỹ Ninh; làng Thạnh Ðức lại bổ về tổng Triêm Hoá đều thuộc huyện Quang Hoá- huyện thứ hai của phủ Tây Ninh.
Bông đá làng Tiên Thuận
Xã Tiên Thuận, huyện Bến Cầu quả là một miền đất lạ lùng. Bởi, lâu lâu người ta lại tìm thấy một cái gì đó trồi lên mặt đất.
Bản thảo Thanh Điền - “Ba mươi năm làm nên sự nghiệp anh hùng”
Thật tình cờ, vào dịp kỷ niệm 42 năm giải phóng miền Nam, những ngày tháng 4 vừa qua, mằn mò giữa các chồng tư liệu cũ của Thư viện Tây Ninh, tôi lại tìm ra bản dự thảo cuốn “30 năm làm nên sự nghiệp anh hùng” của Ðảng bộ xã Thanh Ðiền, dự kiến phát hành đúng vào ngày 30.4.1985, dịp kỷ niệm 10 năm giải phóng quê hương.
Làng xưa Thanh Phước
Trong cuốn “Truyền thống cách mạng… xã Thanh Phước” 1945 - 1975. (Ban Thường vụ Huyện uỷ Gò Dầu xuất bản năm 2010), những ý tưởng về nguồn gốc thôn làng xưa được lặp lại cũng gần giống vậy.
Chuyện cũ phường 2
Tính ra trên đất phường 2 hiện giờ đã từng có bệnh viện tỉnh với toà án (nay là công viên 30.4), ty cảnh sát nay là Phòng Chính trị- Công an tỉnh, nhà máy nước ở đoạn đầu đường Trưng Nữ Vương, phía sau Trường THCS Trần Hưng Đạo bơm về thuỷ đài (đặt tại khu siêu thị của TTC Plaza hiện nay).
1
2
3
4
5