Đọc báo in
Bảng giá quảng cáo
Báo điện tử
Báo in
Tải ứng dụng
Thời sự - Chính trị
Tây Ninh
Trong nước
Biển đảo
Nhân sự mới
Việt Nam - Thế giới
Kinh tế
Nông - lâm - thủy sản
Thông tin thị trường
Đời sống đô thị
Nông thôn mới
Xã hội
Giáo dục
An toàn giao thông
Chia sẻ
Điểm tin
Pháp luật
Tin tức
Tư vấn pháp luật
Bạn đọc
Văn hóa - Giải trí
Đất nước mến yêu
Giải trí
Ẩm thực
Về Tây Ninh
Quốc tế
Công nghệ
Thiết bị số
Ô tô - Xe máy
Công nghệ mới
Y tế - Sức khỏe
Thể thao
Bóng đá
Tennis
Trong nước
Quốc tế
Địa phương
Media
Thời sự - Chính trị
Tây Ninh
Trong nước
Biển đảo
Nhân sự mới
Việt Nam - Thế giới
Kinh tế
Nông - lâm - thủy sản
Thông tin thị trường
Đời sống đô thị
Nông thôn mới
Xã hội
Giáo dục
An toàn giao thông
Chia sẻ
Điểm tin
Pháp luật
Tin tức
Tư vấn pháp luật
Bạn đọc
Văn hóa - Giải trí
Đất nước mến yêu
Giải trí
Ẩm thực
Về Tây Ninh
Quốc tế
Công nghệ
Thiết bị số
Ô tô - Xe máy
Công nghệ mới
Y tế - Sức khỏe
Thể thao
Bóng đá
Tennis
Trong nước
Quốc tế
Địa phương
Media
Dọc báo in
Bảng giá quảng cáo
Báo điện tử
Báo in
Thời sự - Chính trị
Tây Ninh
Trong nước
Biển đảo
Nhân sự mới
Việt Nam - Thế giới
Kinh tế
Nông - lâm - thủy sản
Thông tin thị trường
Đời sống đô thị
Nông thôn mới
Xã hội
Giáo dục
An toàn giao thông
Chia sẻ
Điểm tin
Pháp luật
Tin tức
Tư vấn pháp luật
Bạn đọc
Văn hóa - Giải trí
Đất nước mến yêu
Giải trí
Ẩm thực
Về Tây Ninh
Quốc tế
Công nghệ
Thiết bị số
Ô tô - Xe máy
Công nghệ mới
Y tế - Sức khỏe
Thể thao
Bóng đá
Tennis
Trong nước
Quốc tế
Địa phương
Media
Thời sự - Chính trị
Kinh tế
Xã hội
Pháp luật
Văn hóa - Giải trí
Quốc tế
Công nghệ
Y tế - Sức khỏe
Thể thao
Địa phương
Media
×
Tải ứng dụng Báo Tây Ninh
Download
Kết quả tìm kiếm từ khóa:
"Thốt nốt"
Anh bộ đội xuất ngũ với mô hình nuôi dơi
Những năm gần đây, mô hình nuôi dơi lấy phân mang lại hiệu quả kinh tế được nhiều nông dân trên địa bàn tỉnh quan tâm, tìm hiểu.
Cây thốt nốt trong đời sống của người Khmer Tây Ninh
Cánh đồng Khedol ở chân núi Bà Đen được nhiều người say mê bởi nó có nhiều cây thốt nốt đẹp, hình dáng lạ kỳ bắt mắt. Bảo tồn cây thốt nốt là bảo tồn một nét văn hoá đẹp đẽ thuần chất của bà con Khmer trên mảnh đất Tây Ninh.
Thăm những gia đình bị ảnh hưởng bởi gió lốc
Cơn mưa to kèm theo gió lốc vào chiều ngày 6.5, gây đổ ngã nhiều cây xanh, hư hại nhiều nhà cửa, thiệt hại về gia súc của người dân thành phố Tây Ninh.
"Hồi sinh" cây thốt nốt ở Khedol
Cây thốt nốt ở Khedol thường được người dân Tây Ninh gọi là “cây tình yêu”, hay thốt nốt tình yêu. Vì không phải một cây, mà là một đôi thốt nốt nghiêng tựa vào nhau, quấn quýt giữa đồng lúa mênh mang.
Ngọt ngào thốt nốt vùng biên
Vào khoảng cuối tháng 11 âm lịch hàng năm, khi lúa ngoài đồng vừa gặt xong, mưa dứt hạt, cũng là vào mùa thốt nốt. Mỗi năm 1 lần, bà con Khmer ở ấp Bến Cầu (xã Biên Giới, huyện Châu Thành) thu hoạch thốt nốt.
Bồ đề và thốt nốt
Những túm lá bên dưới đã khô xác và rủ xuống. Nhưng những tàu lá phía trên vẫn mởn mơ xanh. Và giữa những gốc lá vẫn chi chít những chùm trái màu nâu tím. Già làng giải thích: Cây thốt nốt sống được thế là nhờ những gốc bồ đề vấn vít bao bọc chung quanh.
Vị ngọt thốt nốt
Mùa thốt nốt thường bắt đầu từ khoảng cuối tháng 11 khi mưa dứt hạt và kết thúc vào khoảng tháng năm (âm lịch) khi trời đổ mưa xuống. Lúc đó, một số người dân Khmer ở hai xã Hoà Thạnh và Biên Giới (huyện Châu Thành) trèo lên cây thốt nốt, chọn những bông vừa nhú ra khỏi thân để ép lấy nước. Nắng càng gắt, nước thốt nốt càng trong, có thể uống tươi hoặc nấu làm đường với hương thơm dìu dịu, vị ngọt thanh.
Một gánh thốt nốt đưa con vào đời
Ở một góc phía bên kia đường đối diện với cửa Hoà Viện- Toà thánh có một phụ nữ chuyên ngồi bán trái thốt nốt và nước giải khát. Chị làm công việc này đã hơn 20 năm qua. Hỏi tên, chị chỉ cười rồi nói: “Cứ gọi chị Hai thốt nốt là ai cũng biết”. Hỏi thăm mới biết cái nghề nay biến thành tên chị đã nuôi sống 5 miệng ăn trong gia đình chị, đưa các con của chị đến giảng đường.
1