Hiệp định Paris về chấm dứt chiến tranh, lập lại hoà bình ở Việt Nam là một mốc son sáng chói trong lịch sử ngoại giao Việt Nam và lịch sử đấu tranh giành độc lập dân tộc. Để nhìn lại và đánh giá về sự kiện có ý nghĩa đặc biệt này, vào sáng 16/1 Bộ Ngoại giao đã tổ chức hội thảo khoa học “50 năm Ngày ký hiệp định Paris, ý nghĩa và bài học lịch sử”.
BTNO
Hiệp định Paris về chấm dứt chiến tranh, lập lại hoà bình ở Việt Nam là một mốc son sáng chói trong lịch sử ngoại giao Việt Nam và lịch sử đấu tranh giành độc lập dân tộc. Để nhìn lại và đánh giá về sự kiện có ý nghĩa đặc biệt này, vào sáng 16/1 Bộ Ngoại giao đã tổ chức hội thảo khoa học “50 năm Ngày ký hiệp định Paris, ý nghĩa và bài học lịch sử”.
BTNO
Thưa quý vị! Hiệp định Paris về chấm dứt chiến tranh, lập lại hòa bình ở Việt Nam được ký kết ngày 27/01/1973, là mốc son lịch sử chói lọi của nền ngoại giao cách mạng Việt Nam. Đây cũng là dấu mốc quan trọng trong sự nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc, thống nhất nhất nước. Gần 50 năm đã trôi qua nhưng vẫn còn rất nhiều điều trong khối tài liệu lưu trữ về Hiệp định Paris cần được tiếp tục giải mã, để thấy rõ hơn về giá trị, ý nghĩa của Hiệp định này.
BTNO
Hôm qua, tại Hội nghị Bộ trưởng Giao thông vận tải Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) lần thứ 28 diễn ra tại Bali, Indonesia, ASEAN và Liên minh Châu Âu (EU) cùng các quốc gia thành viên đã ký Hiệp định Vận tải Hàng không Toàn diện. Hiệp định được kỳ vọng sẽ mở ra cơ hội tăng trưởng mới cho ngành hàng không của hai khối này.
BTNO
Ngày 25.04, hướng tới kỷ niệm 70 năm chiến thắng Điện Biên Phủ và 49 năm giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước, Bộ Ngoại giao tổ chức trọng thể Lễ kỷ niệm 70 năm ngày ký Hiệp định Giơ-ne-vơ về đình chỉ chiến sự ở Việt Nam, một mốc son lịch sử trong sự nghiệp đấu tranh dựng nước và giữ nước của dân tộc ta. Phó Thủ tướng Trần Lưu Quang đã tới dự và phát biểu.
BTNO