Hotline: 02763.822322
|
Theo dõi báo Tây Ninh
Đọc báo in
Bảng giá quảng cáo
Báo điện tử
Báo in
Tải ứng dụng
Thời sự - Chính trị
Tây Ninh
Trong nước
Biển đảo
Nhân sự mới
Việt Nam - Thế giới
Kinh tế
Nông - lâm - thủy sản
Thông tin thị trường
Đời sống đô thị
Nông thôn mới
Xã hội
Giáo dục
An toàn giao thông
Chia sẻ
Điểm tin
Pháp luật
Tin tức
Tư vấn pháp luật
Bạn đọc
Văn hóa - Giải trí
Đất nước mến yêu
Giải trí
Ẩm thực
Về Tây Ninh
Quốc tế
Công nghệ
Thiết bị số
Ô tô - Xe máy
Công nghệ mới
Y tế - Sức khỏe
Thể thao
Bóng đá
Tennis
Trong nước
Quốc tế
Địa phương
Media
Thời sự - Chính trị
Tây Ninh
Trong nước
Biển đảo
Nhân sự mới
Việt Nam - Thế giới
Kinh tế
Nông - lâm - thủy sản
Thông tin thị trường
Đời sống đô thị
Nông thôn mới
Xã hội
Giáo dục
An toàn giao thông
Chia sẻ
Điểm tin
Pháp luật
Tin tức
Tư vấn pháp luật
Bạn đọc
Văn hóa - Giải trí
Đất nước mến yêu
Giải trí
Ẩm thực
Về Tây Ninh
Quốc tế
Công nghệ
Thiết bị số
Ô tô - Xe máy
Công nghệ mới
Y tế - Sức khỏe
Thể thao
Bóng đá
Tennis
Trong nước
Quốc tế
Địa phương
Media
Dọc báo in
Bảng giá quảng cáo
Báo điện tử
Báo in
Thời sự - Chính trị
Tây Ninh
Trong nước
Biển đảo
Nhân sự mới
Việt Nam - Thế giới
Kinh tế
Nông - lâm - thủy sản
Thông tin thị trường
Đời sống đô thị
Nông thôn mới
Xã hội
Giáo dục
An toàn giao thông
Chia sẻ
Điểm tin
Pháp luật
Tin tức
Tư vấn pháp luật
Bạn đọc
Văn hóa - Giải trí
Đất nước mến yêu
Giải trí
Ẩm thực
Về Tây Ninh
Quốc tế
Công nghệ
Thiết bị số
Ô tô - Xe máy
Công nghệ mới
Y tế - Sức khỏe
Thể thao
Bóng đá
Tennis
Trong nước
Quốc tế
Địa phương
Media
Thời sự - Chính trị
Kinh tế
Xã hội
Pháp luật
Văn hóa - Giải trí
Quốc tế
Công nghệ
Y tế - Sức khỏe
Thể thao
Địa phương
Media
×
Tải ứng dụng Báo Tây Ninh
Download
Kết quả tìm kiếm từ khóa:
"Nguyễn Phú Trọng"
Dân là gốc - Chân lý của muôn đời
“Nước lấy dân làm gốc, nước bình yên xin hãy để dân yên. Dân lấy nước làm lòng, khi có việc dân sẽ ra gánh vác”. Đó là lời tâu của Hoàng Ngũ Phúc, một vị quan sống ở thời Lê trung hưng trong lịch sử Việt Nam.
Bài 3: Văn hoá Việt Nam thống nhất trong đa dạng
“Từ lâu đời, các dân tộc trong đại gia đình Việt Nam gắn bó số phận vào vận mệnh chung của Tổ quốc. Quá trình đoàn kết chặt chẽ cùng gánh vác sứ mệnh chung ấy tạo dựng nên và ngày càng được củng cố, phát triển hơn ý thức cộng đồng của mỗi dân tộc anh em trong đại gia đình các dân tộc Việt Nam. Đó vừa là cơ sở chắc chắn, vừa là biểu hiện cơ bản tính thống nhất của nền văn hoá Việt Nam. Tính thống nhất ấy còn được biểu hiện ở nhiều phương diện khác, đặc biệt các dân tộc đều có chung tiếng nói là tiếng Việt bên cạnh tiếng nói riêng của mình”- cố Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng viết.
Bài 4: Không ảo tưởng, nôn nóng và giản đơn
“Đất nước ta đang thực hiện sâu rộng công cuộc đổi mới, phát triển kinh tế thị trường, trong đó nhiệm vụ trung tâm là công nghiệp hoá, hiện đại hoá, vì mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, văn minh. Càng đi vào kinh tế thị trường trong thời đại văn minh này, chúng ta càng nhận rõ phải phát triển văn hoá, chăm sóc, bồi dưỡng và phát huy nhân tố con người, coi đây vừa là động lực, vừa là mục tiêu của công cuộc xây dựng xã hội mới. Khác với kinh tế thị trường tư bản chủ nghĩa là nền kinh tế ra đời gắn với tước đoạt, cạnh tranh và cướp bóc tàn khốc, kinh tế thị trường ở nước ta đi theo định hướng xã hội chủ nghĩa. Vì vậy, đi đôi với phát triển lực lượng sản xuất, chúng ta còn phải xây dựng quan hệ sản xuất tiến bộ, xây dựng quan hệ giữa con người với con người tốt đẹp, xã hội giàu tình thương và lòng nhân ái, theo đạo lý Việt Nam” - trích đoạn trong một bài viết của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng đăng trên tờ Thời báo Tài chính, năm 1994. Những điều tác giả nêu ra cách nay tròn 30 năm, tình hình đã thay đổi nhiều nhưng vấn đề cốt lõi vẫn còn đó.
Khát vọng lớn lao, lý tưởng cao cả Bài 4: Không ảo tưởng, nôn nóng và giản đơn
Đất nước ta đang thực hiện sâu rộng công cuộc đổi mới, phát triển kinh tế thị trường, trong đó nhiệm vụ trung tâm là công nghiệp hoá, hiện đại hoá, vì mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, văn minh.
Bài 2: Văn hoá không phải “cái đuôi của kinh tế”
Bảo vệ bản sắc dân tộc không có nghĩa là đóng cửa, tự cô lập, trái lại phải gắn kết với mở rộng giao lưu quốc tế, tiếp thu có chọn lọc những cái hay, cái tiến bộ trong văn hoá các dân tộc khác, chống tất cả những gì lạc hậu, lỗi thời trong phong tục, tập quán, lề thói cũ.
Ra mắt Tủ sách điện tử Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng
Mới đây, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia Sự thật đã tổ chức lễ ra mắt Tủ sách điện tử Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng. Tủ sách có 66 ấn phẩm, bao gồm các tác phẩm do đồng chí Nguyễn Phú Trọng viết cùng với những tác phẩm viết về đồng chí cố Tổng Bí thư.
Quốc khánh 2.9 và niềm tin của Nhân dân
Cách mạng tháng Tám và sự ra đời của nước Việt Nam Dân chủ cộng hoà ngày 2.9.1945 là thành quả vĩ đại của dân tộc. Thành quả ấy kết tinh từ sự hy sinh to lớn của các tầng lớp người Việt Nam yêu nước. Đó là thành quả kết tinh từ niềm tin vào ngày toàn thắng của dân tộc.
Khai trương Trang thông tin đặc biệt 'Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng - Nhà lãnh đạo có tâm, có tầm của Đảng'
Sáng 20.8, tại trụ sở 71 Hàng Trống, Hà Nội, Báo Nhân Dân đã khai trương Trang thông tin đặc biệt Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng - Nhà lãnh đạo có tâm, có tầm của Đảng và Triển lãm ảnh Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng.
Thái Lan treo cờ rủ tưởng nhớ Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng
Theo phóng viên TTXVN tại Bangkok, Thái Lan treo cờ rủ trong hai ngày 1-2/8 để tưởng nhớ Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng.
Bài hát về Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng chạm mốc triệu view sau 2 ngày phát hành
Những ngày qua, trong niềm tiếc thương vô hạn trước sự ra đi của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng, nhiều nhạc sĩ chuyên và không chuyên đã sáng tác nhiều bài hát để bày tỏ tình cảm của mình với Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng. Nhiều bài hát đã mang lại những cảm xúc đặc biệt cho người nghe.
1
2
3
4
5