Lãng phí ở các trung tâm giáo dục nghề nghiệp - giáo dục thường xuyên; tuyển dụng giáo viên mầm non đạt kết quả thấp; phân luồng học sinh sau trung học cơ sở; kêu gọi đầu tư vào Trường cao đẳng Sư phạm; sáp nhập những trường học có quy mô nhỏ, học sinh quá ít... là những vấn đề không mới đối với ngành Giáo dục, nhưng đây luôn là câu chuyện được dư luận quan tâm. Sở Giáo dục và Ðào tạo đã giải quyết như thế nào để khắc phục bất cập đó?
Giáo dục nghề nghiệp, phân luồng học sinh sau trung học cơ sở (THCS), thu hút học sinh vào trường dạy nghề là một câu chuyện không mới nhưng vẫn còn nhiều vấn đề được đặt ra.
Thời sự giáo dục trong mấy ngày qua thu hút sự quan tâm đặc biệt lớn của xã hội khi Hội đồng thẩm định sách giáo khoa quyết định loại sách Công nghệ giáo dục do Giáo sư Hồ Ngọc Đại chủ biên ra khỏi chương trình giáo dục phổ thông mới. Có thể nói, trong giáo dục hiện nay không vấn đề nào lại gây nhiều luồng ý kiến trái chiều một cách gay gắt như cuốn sách Công nghệ giáo dục. Hiện tại, khoảng 70% học sinh lớp 1 trong cả nước đang học Sách công nghệ giáo dục, trong đó có hàng chục ngàn học sinh Tây Ninh.
Bộ Giáo dục và Đào tạo vừa có công văn gửi các cơ sở giáo dục đại học, các trường cao đẳng, trường trung cấp có ngành đào tạo giáo viên về việc chấn chỉnh công tác tuyển sinh năm 2019.
Bộ Giáo dục và Đào tạo đang dự thảo Luật Giáo dục (sửa đổi) với mục tiêu giáo dục nhằm phát triển toàn diện con người Việt Nam có đạo đức, tri thức, văn hóa, sức khỏe, thẩm mỹ và nghề nghiệp, có lòng yêu nước, tinh thần dân tộc và ý thức công dân toàn cầu; phát huy tiềm năng, khả năng sáng tạo của mỗi cá nhân, đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp xây dựng, bảo vệ Tổ quốc và hội nhập quốc tế.
Đoàn tàu giáo dục của thế giới hiện đại đã rời nhà “ga nông nghiệp” từ lâu, đã qua “ga công nghiệp”, “ga kinh tế tri thức” rồi đang tiến vào “ga Industry 4.0”. Đoàn tàu giáo dục Việt Nam vẫn đỗ ở “ga nông nghiệp”, học sinh của chúng ta không vui vẻ gì khi lục tục lên các toa tàu cũ kỹ này.
Sáng nay (19/4), 275 đại biểu chính thức, đại diện cho khoảng 1,5 triệu công đoàn viên là cán bộ, nhà giáo, người lao động ngành Giáo dục trong toàn quốc dự khai mạc Đại hội Công đoàn Giáo dục Việt Nam lần thứ XV, nhiệm kỳ 2018 – 2023, tại Hà Nội. Cùng dự có Bộ trưởng Bộ GD&ĐT Phùng Xuân Nhạ, Phó Chủ tịch thường trực Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam Trần Thanh Hải, Thứ trưởng Bộ GD&ĐT Nguyễn Thị Nghĩa.
Đổi mới giáo dục phổ thông với những vấn đề đặt ra như: đổi mới bắt đầu từ đâu, cần chú trọng những vấn đề gì đang là yêu cầu cấp thiết không chỉ của ngành giáo dục. Phóng viên Báo Nhân Dân có cuộc phỏng vấn Chủ nhiệm Ủy ban Văn hóa, Giáo dục, Thanh niên, Thiếu niên và Nhi đồng Quốc hội (Ủy ban) Phan Thanh Bình xung quanh vấn đề đổi mới giáo dục phổ thông hiện nay.
Nhân chuyến thăm Tây Ninh, Sở GD&ĐT Hà Nội đã tặng ngành Giáo dục Tây Ninh 300 triệu đồng để tu bổ nhà bia tưởng niệm liệt sĩ ngành Giáo dục cũng như xây nhà công vụ cho giáo viên ở Khu dân cư Chàng Riệc
Năm 2016, công tác phổ cập giáo dục, xóa mù chữ trên địa bàn huyện Châu Thành có nhiều chuyển biến tích cực, đạt kết quả khả quan.