Đọc báo in
Bảng giá quảng cáo
Báo điện tử
Báo in
Tải ứng dụng
Thời sự - Chính trị
Tây Ninh
Trong nước
Biển đảo
Nhân sự mới
Việt Nam - Thế giới
Kinh tế
Nông - lâm - thủy sản
Thông tin thị trường
Đời sống đô thị
Nông thôn mới
Xã hội
Giáo dục
An toàn giao thông
Chia sẻ
Điểm tin
Pháp luật
Tin tức
Tư vấn pháp luật
Bạn đọc
Văn hóa - Giải trí
Đất nước mến yêu
Giải trí
Ẩm thực
Về Tây Ninh
Quốc tế
Công nghệ
Thiết bị số
Ô tô - Xe máy
Công nghệ mới
Y tế - Sức khỏe
Thể thao
Bóng đá
Tennis
Trong nước
Quốc tế
Địa phương
Media
Thời sự - Chính trị
Tây Ninh
Trong nước
Biển đảo
Nhân sự mới
Việt Nam - Thế giới
Kinh tế
Nông - lâm - thủy sản
Thông tin thị trường
Đời sống đô thị
Nông thôn mới
Xã hội
Giáo dục
An toàn giao thông
Chia sẻ
Điểm tin
Pháp luật
Tin tức
Tư vấn pháp luật
Bạn đọc
Văn hóa - Giải trí
Đất nước mến yêu
Giải trí
Ẩm thực
Về Tây Ninh
Quốc tế
Công nghệ
Thiết bị số
Ô tô - Xe máy
Công nghệ mới
Y tế - Sức khỏe
Thể thao
Bóng đá
Tennis
Trong nước
Quốc tế
Địa phương
Media
Dọc báo in
Bảng giá quảng cáo
Báo điện tử
Báo in
Thời sự - Chính trị
Tây Ninh
Trong nước
Biển đảo
Nhân sự mới
Việt Nam - Thế giới
Kinh tế
Nông - lâm - thủy sản
Thông tin thị trường
Đời sống đô thị
Nông thôn mới
Xã hội
Giáo dục
An toàn giao thông
Chia sẻ
Điểm tin
Pháp luật
Tin tức
Tư vấn pháp luật
Bạn đọc
Văn hóa - Giải trí
Đất nước mến yêu
Giải trí
Ẩm thực
Về Tây Ninh
Quốc tế
Công nghệ
Thiết bị số
Ô tô - Xe máy
Công nghệ mới
Y tế - Sức khỏe
Thể thao
Bóng đá
Tennis
Trong nước
Quốc tế
Địa phương
Media
Thời sự - Chính trị
Kinh tế
Xã hội
Pháp luật
Văn hóa - Giải trí
Quốc tế
Công nghệ
Y tế - Sức khỏe
Thể thao
Địa phương
Media
×
Tải ứng dụng Báo Tây Ninh
Download
Kết quả tìm kiếm từ khóa:
"ngày này"
Ngày này năm xưa, ngày 5 tháng 7:
Lệnh của Chủ tịch nước ngày 5-7-1994 đã công bố Luật Lao động. Bộ luật gồm 17 chương, 198 điều quy định quyền và nghĩa vụ của người lao động, các nguyên tắc sử dụng và quản lý lao động.
Ngày này năm xưa, ngày 4 tháng 7:
Ngày 4-7-1905 Toàn quyền Đông Dương ra Nghị định thành lập tỉnh tự trị Plâycu, tỉnh lỵ đặt tại Plâycu. Địa bàn tỉnh bao gồm toàn bộ vùng cư trú của đồng bào dân tộc thiểu số SêĐǎng, BaNa.
Ngày này năm xưa, ngày 3 tháng 7:
Từ ngày 3 đến 5-7-1954 tại Liễu Châu (Quảng Tây, Trung Quốc), Chủ tịch Hồ Chí Minh đã hội đàm với Thủ tướng Quốc Vụ viện nước Cộng hoà nhân dân Trung Hoa Chu Ân Lai về vấn đề lập lại hoà bình ở Đông Dương và những vấn đề có liên quan trong cuộc đàm phán ở Hội nghị Giơnevơ. Cùng tham gia có đại tướng Tổng Tư lệnh Võ Nguyên Giáp và tướng Trần Văn Quang.
Ngày này năm xưa, ngày 2 tháng 7:
Ngày 2-7-1940 Nhật đơn phương đưa nhiều đơn vị giám sát tại các cửa khẩu Móng Cái, Lạng Sơn, Cao Bằng, Hà Giang và Hải Phòng. Đây là những lực lượng vũ trang đầu tiên của Nhật Bản đặt chân lên Đông Dương tạo ra tiền đề cho sự can thiệp và chiếm đóng của phát xít Nhật.
Ngày này năm xưa, ngày 1 tháng 7:
Nhà thơ Nguyễn Đình Chiểu sinh ngày 1-7-1822, quê ở Tân Khánh, Bình Dương (Thành phố Hồ Chí Minh ngày nay).
Ngày này năm xưa, ngày 30 tháng 6:
Ngày 30-6-1018, thiền sư Vạn Hạnh viên tịch. Ông quê ở xã Đình Bảng, huyện Tiên Sơn, tỉnh Bắc Ninh. Nǎm 21 tuổi ông đi tu, đứng đầu hàng thứ 12 dòng Thiền Nam Phương, hiểu sâu giáo lý đạo phật. Ông chủ trương nhập thế, thiền sư Vạn Hạnh đã cùng giúp sức cho các đời vua Lê Đại Hành, Lý Thái Tổ chống ngoại xâm và xây dựng đất nước ta ở thế kỷ X và XI. Thiền sư Vạn Hạnh được tôn là Quốc sư.
Ngày này năm xưa, ngày 29 tháng 6:
Nguyễn Mậu Kiến quê ở xã Vũ Lǎng, huyện Kiến Xương, tỉnh Thái Bình, sinh ngày 29-6-1819 và qua đời ngày 22-10-1879.
Ngày này năm xưa, ngày 28 tháng 6:
Từ ngày 28-6 đến 27-7-1946, Nha Bình dân học vụ đã mở lớp đào tạo cán bộ bình dân học vụ cốt cán cho các dân tộc ít người. 75 đại biểu của 14 dân tộc đã dự lớp đào tạo này.
Ngày này năm xưa, ngày 27 tháng 6:
Ngày 27-6-1908, anh em bồi bếp và binh lính người Việt thuộc Trung đội Công nhân pháo thủ Hà Nội đã tổ chức đầu độc binh lính Pháp đóng trong thành để phối hợp với các lực lượng nghĩa quân được bố trí ở bên ngoài theo một kế hoạch trước, nhằm tiến công đánh chiếm thành Hà Nội. Lịch sử gọi đây là vụ "Hà thành đầu độc".
Ngày này năm xưa,ngày 26 tháng 6:
Nhằm đối phó với phong trào đấu tranh của công nhân, ngày 26-6-1943, Toàn quyền Đông Dương ra Nghị định cho phép giới chủ thầu được tuyển mộ các nhân viên mật vụ theo dõi hoạt động của công nhân. Mục đích của nhân viên mật vụ là ngǎn chặn công nhân đình công. Những nhân viên này khi nhận việc phải làm tuyên thệ trước toà án và được Thanh tra lao động cấp một loại thẻ đặc biệt.
1
17
18
19
20
21