Đọc báo in
Bảng giá quảng cáo
Báo điện tử
Báo in
Tải ứng dụng
Thời sự - Chính trị
Tây Ninh
Trong nước
Biển đảo
Nhân sự mới
Việt Nam - Thế giới
Kinh tế
Nông - lâm - thủy sản
Thông tin thị trường
Đời sống đô thị
Nông thôn mới
Xã hội
Giáo dục
An toàn giao thông
Chia sẻ
Điểm tin
Pháp luật
Tin tức
Tư vấn pháp luật
Bạn đọc
Văn hóa - Giải trí
Đất nước mến yêu
Giải trí
Ẩm thực
Về Tây Ninh
Quốc tế
Công nghệ
Thiết bị số
Ô tô - Xe máy
Công nghệ mới
Y tế - Sức khỏe
Thể thao
Bóng đá
Tennis
Trong nước
Quốc tế
Địa phương
Media
Thời sự - Chính trị
Tây Ninh
Trong nước
Biển đảo
Nhân sự mới
Việt Nam - Thế giới
Kinh tế
Nông - lâm - thủy sản
Thông tin thị trường
Đời sống đô thị
Nông thôn mới
Xã hội
Giáo dục
An toàn giao thông
Chia sẻ
Điểm tin
Pháp luật
Tin tức
Tư vấn pháp luật
Bạn đọc
Văn hóa - Giải trí
Đất nước mến yêu
Giải trí
Ẩm thực
Về Tây Ninh
Quốc tế
Công nghệ
Thiết bị số
Ô tô - Xe máy
Công nghệ mới
Y tế - Sức khỏe
Thể thao
Bóng đá
Tennis
Trong nước
Quốc tế
Địa phương
Media
Dọc báo in
Bảng giá quảng cáo
Báo điện tử
Báo in
Thời sự - Chính trị
Tây Ninh
Trong nước
Biển đảo
Nhân sự mới
Việt Nam - Thế giới
Kinh tế
Nông - lâm - thủy sản
Thông tin thị trường
Đời sống đô thị
Nông thôn mới
Xã hội
Giáo dục
An toàn giao thông
Chia sẻ
Điểm tin
Pháp luật
Tin tức
Tư vấn pháp luật
Bạn đọc
Văn hóa - Giải trí
Đất nước mến yêu
Giải trí
Ẩm thực
Về Tây Ninh
Quốc tế
Công nghệ
Thiết bị số
Ô tô - Xe máy
Công nghệ mới
Y tế - Sức khỏe
Thể thao
Bóng đá
Tennis
Trong nước
Quốc tế
Địa phương
Media
Thời sự - Chính trị
Kinh tế
Xã hội
Pháp luật
Văn hóa - Giải trí
Quốc tế
Công nghệ
Y tế - Sức khỏe
Thể thao
Địa phương
Media
×
Tải ứng dụng Báo Tây Ninh
Download
Kết quả tìm kiếm từ khóa:
" năm xưa"
Ngày này năm xưa, ngày 11 tháng 3:
Ngày 11-3-1951, báo Nhân dân, cơ quan Trung ương của Đảng Lao động Việt Nam, đã phát hành số đầu tiên tại Chiến khu Việt Bắc.
Ngày này năm xưa, ngày 10 tháng 3:
Trước những diễn biến quan trọng của tình hình thế giới mà hoạ phát xít đang ngày một lớn, ngày 10-3-1939, Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông dương đã ra "Thông báo khẩn cấp" gửi tới các Đảng bộ.
Ngày này năm xưa, ngày 9 tháng 3:
Ngay từ nǎm 1944, trên cơ sở phân tích tình hình thế giới và cách mạng Đông Dương, những người Cộng sản Việt Nam đã nhận định về sự hoà hoãn giữa Nhật và Pháp ở Đông Dương "Có khác chi một cái nhọt bọc chất bên trong biết bao vi trùng và máu mủ chờ dịp vỡ tung ra". Và tiên đoán cả Nhật và Pháp sửa soạn tiến tới chỗ tranh giành nhau quyết liệt.
Ngày này năm xưa, ngày 8 tháng 3:
Ngày 8.3 nǎm 40, Hai Bà Trưng phất cờ khởi nghĩa chống lại ách đô hộ nhà Hán. Cuộc khởi nghĩa của Hai Bà được nhân dân ủng hộ. Song vì lực lượng yếu hơn giặc nên cuộc khởi nghĩa đã thất bại. Ở Hà Nội có đền thờ Hai Bà thuộc quận Hai Bà Trưng.
Ngày này năm xưa, ngày 7 tháng 3:
Đồng chí Tô Hiệu sinh nǎm 1912 tại Nghĩa Trụ, huyện Vǎn Giang, tỉnh Hưng Yên, tham gia các phong trào yêu nước từ nǎm 1925.
Ngày này năm xưa, ngày 6 tháng 3:
Nhà vǎn Nguyễn Công Hoan sinh ngày 6-3-1903. Ông quê ở huyện Vǎn Giang, tỉnh Hưng Yên và qua đời nǎm 1977. Ông đã viết hơn 200 truyện ngắn, 30 truyện dài, cùng nhiều thể loại vǎn học khác. Ông được xếp là người đứng hàng đầu trong trào lưu vǎn học hiện thực phê phán trước Cách mạng tháng Tám.
Ngày này năm xưa, ngày 4 tháng 3:
Ngày 4/3/1949, mở đầu chiến dịch Đông Bắc, quân ta phục kích ở Điền Xá, cách thị trấn Tiên Yên, Quảng Ninh 15 km – diệt 16 xe và 150 tên địch.
Ngày này năm xưa, ngày 5 tháng 3:
Ngày 5-3-1930, Nguyễn Ái Quốc viết báo cáo "Phong trào Cách mạng Việt Nam" gửi Quốc tế Cộng sản Đông Dương, Người viết: "Ngày nay các nhóm Cộng sản đã thống nhất, hoạt động nhất định sẽ tốt hơn trước nhiều. Chúng tôi tin tưởng với kinh nghiệm và lòng hy sinh với quần chúng, những người Cộng sản sẽ chiến thắng".
Ngày này năm xưa, ngày 3 tháng 3:
Ngày 3/3/1951, Đảng Lao động Việt Nam chính thức ra mắt quốc dân, công khai lãnh đạo cuộc kháng chiến kiến quốc.
Ngày này năm xưa, ngày 1 tháng 3:
Chống lại việc bọn cai ngục bắt tù nhân ǎn "khô mục" có dòi, ngày 1-3-1935, 70 tù nhân chính trị bị giam tại nhà tù Côn Đảo đã đấu tranh đòi cải thiện bữa ǎn.
1
28
29
30
31
32