Thị trường ô tô Việt Nam năm 2019 được dự kiến sẽ có nhiều biến động sau khi loạt dự thảo liên quan đang được xem xét, cân nhắc đưa vào áp dụng
Ngày 30-12, Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP), phiên bản không có Mỹ của Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP), đã chính thức có hiệu lực, tạo ra một khu vực thương mại tự do chiếm khoảng 1/10 nền kinh tế thế giới.
Việt Nam khép lại 2018 với nhiều sự kiện, dấu ấn chính trị, ngoại giao và kinh tế-xã hội thu hút sự quan tâm đặc biệt của dư luận quốc tế.
Đồng tình với nhận định của Phó Thủ tướng Vương Đình Huệ, ông Gonzalo Said, Phó Chủ tịch Thứ nhất Hiệp hội Công nghiệp Chile đã tặng Phó Thủ tướng bộ bánh răng cưa thúc ngựa với hàm ý hai bên cần phải thúc “cỗ xe” thương mại, đầu tư.
Đại sứ Canada tại Việt Nam Ping Kitnikone khẳng định, sau 45 năm, Việt Nam - Canada đang duy trì mối quan hệ hợp tác tốt đẹp và ngày càng rộng mở...
Giới chuyên gia cho rằng lợi ích lớn nhất từ Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) không phải việc khuếch trương về mặt xuất khẩu mà là tiền đề, động lực để Việt Nam đẩy mạnh cải cách một cách toàn diện từ thể chế-chính trị, đến kinh tế-xã hội.
Ngày 21/2, toàn văn Hiệp định Đối tác Tiến bộ và Toàn diện xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) đã được công bố, một tín hiệu cho thấy 11 nền kinh tế thành viên đã sẵn sàng chính thức đặt bút ký vào đầu tháng tới.
Chuyên gia kỳ vọng các hiệp định thương mại đa phương như EVFTA, CPTPP không chỉ thúc đẩy xuất khẩu mà còn là tiền đề, là một động lực để Việt Nam đẩy mạnh cải cách một cách toàn diện.