Đọc báo in
Bảng giá quảng cáo
Báo điện tử
Báo in
Tải ứng dụng
Thời sự - Chính trị
Tây Ninh
Trong nước
Biển đảo
Nhân sự mới
Việt Nam - Thế giới
Kinh tế
Nông - lâm - thủy sản
Thông tin thị trường
Đời sống đô thị
Nông thôn mới
Xã hội
Giáo dục
An toàn giao thông
Chia sẻ
Điểm tin
Pháp luật
Tin tức
Tư vấn pháp luật
Bạn đọc
Văn hóa - Giải trí
Đất nước mến yêu
Giải trí
Ẩm thực
Về Tây Ninh
Quốc tế
Công nghệ
Thiết bị số
Ô tô - Xe máy
Công nghệ mới
Y tế - Sức khỏe
Thể thao
Bóng đá
Tennis
Trong nước
Quốc tế
Địa phương
Media
Thời sự - Chính trị
Tây Ninh
Trong nước
Biển đảo
Nhân sự mới
Việt Nam - Thế giới
Kinh tế
Nông - lâm - thủy sản
Thông tin thị trường
Đời sống đô thị
Nông thôn mới
Xã hội
Giáo dục
An toàn giao thông
Chia sẻ
Điểm tin
Pháp luật
Tin tức
Tư vấn pháp luật
Bạn đọc
Văn hóa - Giải trí
Đất nước mến yêu
Giải trí
Ẩm thực
Về Tây Ninh
Quốc tế
Công nghệ
Thiết bị số
Ô tô - Xe máy
Công nghệ mới
Y tế - Sức khỏe
Thể thao
Bóng đá
Tennis
Trong nước
Quốc tế
Địa phương
Media
Dọc báo in
Bảng giá quảng cáo
Báo điện tử
Báo in
Thời sự - Chính trị
Tây Ninh
Trong nước
Biển đảo
Nhân sự mới
Việt Nam - Thế giới
Kinh tế
Nông - lâm - thủy sản
Thông tin thị trường
Đời sống đô thị
Nông thôn mới
Xã hội
Giáo dục
An toàn giao thông
Chia sẻ
Điểm tin
Pháp luật
Tin tức
Tư vấn pháp luật
Bạn đọc
Văn hóa - Giải trí
Đất nước mến yêu
Giải trí
Ẩm thực
Về Tây Ninh
Quốc tế
Công nghệ
Thiết bị số
Ô tô - Xe máy
Công nghệ mới
Y tế - Sức khỏe
Thể thao
Bóng đá
Tennis
Trong nước
Quốc tế
Địa phương
Media
Thời sự - Chính trị
Kinh tế
Xã hội
Pháp luật
Văn hóa - Giải trí
Quốc tế
Công nghệ
Y tế - Sức khỏe
Thể thao
Địa phương
Media
×
Tải ứng dụng Báo Tây Ninh
Download
Kết quả tìm kiếm từ khóa:
"duoc lieu"
'Cởi trói' cho loại hình đất nông nghiệp kết hợp homestay, farmstay
Các nhận định cho rằng, những thay đổi pháp lý trong Luật Đất đai 2024 vừa có hiệu lực cùng với xu thế đầu tư nông nghiệp kết hợp kinh doanh sẽ "cởi trói" cho đất nông nghiệp giúp nâng cao hiệu quả sử dụng đất khiến cho thị trường bất động sản nông nghiệp khởi sắc.
Du lịch nông nghiệp: Thế mạnh của du lịch Tây Ninh
Những vườn dâu tằm, dược liệu cây hoàn ngọc, cây lược vàng hay những rẫy mãng cầu cho trái quanh năm… là bước đệm để du lịch nông nghiệp Tây Ninh cất cánh trong tương lai không xa.
Hướng tới phát triển cây dược liệu bền vững
Tây Ninh có điều kiện tự nhiên, thổ nhưỡng phù hợp cho sự phát triển của nhiều loại cây dược liệu. Tuy nhiên, việc trồng cây dược liệu chủ yếu mang tính tự phát, theo hình thức cá thể, sản xuất bằng kinh nghiệm... dẫn đến năng suất, chất lượng thấp, chưa theo kịp nhu cầu thị trường.
Tìm hướng phát triển bền vững cho cây dược liệu
Trong kế hoạch tái cơ cấu ngành Nông nghiệp, Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NN&PTNT) xác định, dược liệu là một trong những cây trồng giá trị kinh tế cao. Tuy nhiên, đến nay, việc phát triển cây dược liệu trên địa bàn tỉnh vẫn chưa tương xứng với tiềm năng.
Bộ Y tế yêu cầu nhập khẩu khẩn thuốc Tamiflu
Cục Quản lý Dược yêu cầu Công ty Cổ phần Dược liệu Trung ương 2, đơn vị cung cấp thuốc cho nhiều bệnh viện, nhập khẩu Tamiflu điều trị cúm.
Đình chỉ lưu hành thuốc viên nén Sebemin
Sáng 8-3, Sở Y tế TPHCM cho biết đã có văn bản gửi các cơ sở khám chữa bệnh, các cơ sở kinh doanh thuốc, trung tâm thương mại dược phẩm và trang thiết bị y tế về việc đình chỉ lưu hành thuốc viên nén Sebemin không đạt chất lượng.
Cần bảo tồn và phát triển cây dược liệu quý hiếm
Theo Quyết định phê duyệt quy hoạch tổng thể phát triển dược liệu đến năm 2020 và định hướng đến năm 2030 của Thủ tướng Chính phủ, Tây Ninh là một trong những địa phương được quy hoạch phát triển các cây dược liệu bản địa. Trên địa bàn tỉnh có nhiều loại cây dược liệu quý như hà thủ ô đỏ, gắm đỏ, đinh lăng, trái nhàu đang được một số nông dân, thầy thuốc trồng.
Cần chỉ rõ nguồn gốc của dược liệu Việt Nam
Dược liệu trồng trong nước hiện nay mới cung cấp được 25% nhu cầu, 75% số dược liệu còn lại là nhập khẩu. Nước ta có một số cây dược liệu đặc trưng và có giá trị kinh tế như: quế, hồi, hòe, gấc, a-ti-sô... Một số dược liệu được các doanh nghiệp trồng trong nước đã thay thế dược liệu nhập khẩu như: ngưu tất, đương quy, trạch tả, hoài sơn, sinh địa. Một số loài khác đang được đầu tư phát triển như: hà thủ ô, đẳng sâm, thông đỏ, giảo cổ lam, tục đoạn, xuyên tâm liên, sâm Ngọc Linh...
Bộ Y tế đề xuất danh mục dược liệu độc sử dụng làm thuốc
Cà độc dược, cam thảo dây, bạch hoa xà, bọ hung, cóc, hùng hoàng… được Bộ Y tế đề xuất đưa vào Danh mục dược liệu độc sử dụng làm thuốc tại Việt Nam.
1