Đọc báo in
Bảng giá quảng cáo
Báo điện tử
Báo in
Tải ứng dụng
Thời sự - Chính trị
Tây Ninh
Trong nước
Biển đảo
Nhân sự mới
Việt Nam - Thế giới
Kinh tế
Nông - lâm - thủy sản
Thông tin thị trường
Đời sống đô thị
Nông thôn mới
Xã hội
Giáo dục
An toàn giao thông
Chia sẻ
Điểm tin
Pháp luật
Tin tức
Tư vấn pháp luật
Bạn đọc
Văn hóa - Giải trí
Đất nước mến yêu
Giải trí
Ẩm thực
Về Tây Ninh
Quốc tế
Công nghệ
Thiết bị số
Ô tô - Xe máy
Công nghệ mới
Y tế - Sức khỏe
Thể thao
Bóng đá
Tennis
Trong nước
Quốc tế
Địa phương
Media
Thời sự - Chính trị
Tây Ninh
Trong nước
Biển đảo
Nhân sự mới
Việt Nam - Thế giới
Kinh tế
Nông - lâm - thủy sản
Thông tin thị trường
Đời sống đô thị
Nông thôn mới
Xã hội
Giáo dục
An toàn giao thông
Chia sẻ
Điểm tin
Pháp luật
Tin tức
Tư vấn pháp luật
Bạn đọc
Văn hóa - Giải trí
Đất nước mến yêu
Giải trí
Ẩm thực
Về Tây Ninh
Quốc tế
Công nghệ
Thiết bị số
Ô tô - Xe máy
Công nghệ mới
Y tế - Sức khỏe
Thể thao
Bóng đá
Tennis
Trong nước
Quốc tế
Địa phương
Media
Dọc báo in
Bảng giá quảng cáo
Báo điện tử
Báo in
Thời sự - Chính trị
Tây Ninh
Trong nước
Biển đảo
Nhân sự mới
Việt Nam - Thế giới
Kinh tế
Nông - lâm - thủy sản
Thông tin thị trường
Đời sống đô thị
Nông thôn mới
Xã hội
Giáo dục
An toàn giao thông
Chia sẻ
Điểm tin
Pháp luật
Tin tức
Tư vấn pháp luật
Bạn đọc
Văn hóa - Giải trí
Đất nước mến yêu
Giải trí
Ẩm thực
Về Tây Ninh
Quốc tế
Công nghệ
Thiết bị số
Ô tô - Xe máy
Công nghệ mới
Y tế - Sức khỏe
Thể thao
Bóng đá
Tennis
Trong nước
Quốc tế
Địa phương
Media
Thời sự - Chính trị
Kinh tế
Xã hội
Pháp luật
Văn hóa - Giải trí
Quốc tế
Công nghệ
Y tế - Sức khỏe
Thể thao
Địa phương
Media
×
Tải ứng dụng Báo Tây Ninh
Download
Kết quả tìm kiếm từ khóa:
"người lính"
Bài 2: Một lòng vì biển đảo quê hương
Hầu hết các trạm ra-đa ở vùng biển Tây Nam đều đặt trên các đồi cao; đường sá cheo leo, hiểm trở là những thách thức hằng ngày mà cán bộ, chiến sĩ ra-đa phải đối mặt.
Hậu phương người lính
Xin được cảm ơn sự hy sinh thầm lặng của những người vợ lính. Chính các chị đã giúp những người lính biên phòng yên tâm, vững vàng trên tuyến đầu Tổ quốc, hoàn thành trọng trách giữ vững độc lập chủ quyền lãnh thổ, giữ vững an ninh biên giới quốc gia.
Ấm lòng người lính biên cương
Tết đến, Xuân về, người người nhà nhà đang rộn ràng quây quần đón một mùa xuân mới đầm ấm, yên vui cùng người thân bên gia đình, nhưng với những người lính nơi biên cương việc phải đón một cái Tết xa quê đã trở thành thông lệ.
Kỳ 1: Xông pha trên mọi mặt trận
“Chống dịch như chống giặc”, Ðảng bộ, lực lượng vũ trang Bộ CHQS tỉnh Tây Ninh xác định công tác phòng, chống dịch là “Nhiệm vụ chiến đấu trong thời bình”. Giữa những ngày gian khó này, những người lính Cụ Hồ không ngại nguy hiểm, sẵn sàng xông pha vào tâm dịch với quyết tâm cùng địa phương đẩy lùi dịch bệnh.
Hạnh phúc của nhân dân là lẽ sống của người lính
Thân thiện, tận tuỵ và nhiệt huyết là những nhận xét của đồng nghiệp, người dân về Ðại uý Nguyễn Ngọc Tình (sinh năm 1986) - cán bộ Trạm Cảnh sát giao thông Trảng Bàng, thuộc Phòng CSGT Công an tỉnh.
Tết ở nhà giàn DK1
Trong khi ở đất liền người người, nhà nhà sắm sửa vui Tết đón Xuân, quây quần bên nhau chờ đón giao thừa; thì giữa ngàn khơi xa xôi của Tổ quốc, những người lính hải quân DK1 canh gác chủ quyền trong gió gào sương biển và nỗi nhớ đất liền gào xé tâm can.
Chuyện những người lính đi tìm hài cốt liệt sĩ
“Khi có thông tin mộ, việc phải dậy từ 2-3 giờ sáng, ăn vội vàng bát cơm để lên đường và kết thúc công việc tầm 2-3 giờ sáng hôm sau là hết sức bình thường. Thậm chí, có những điểm xa, chúng tôi phải mắc võng ngủ lại giữa rừng để kịp hôm sau làm nhiệm vụ”- Thiếu tá Tâm kể lại.
Những cuốn sách ngợi ca người lính
Còn cuốn sách “Người lính biên cương” do Nhà xuất bản Hồng Ðức biên soạn và ấn hành, bao gồm sáu bài viết của nhiều tác giả, đã thể hiện cái nhìn toàn diện về cuộc sống đời thường cũng như khi trên mặt trận công tác của những chiến sĩ biên cương.
‘Thời tôi sống’: Cái nhìn nhân văn, đa chiều, điềm tĩnh về chiến tranh
Có nhiều con đường xây dựng nên một tác phẩm văn học có ý nghĩa về đề tài chiến tranh. Nhà văn Trần Mai Hạnh xây dựng tác phẩm của mình bằng chính những trang nhật ký văn học rung động, ám ảnh về những năm tháng chiến tranh khốc liệt ông đã đi qua.
Quân nhân Lâm Văn Mạnh là người Việt Nam
Ông Nguyễn Trung Tuyến- Phó Chủ nhiệm Câu lạc bộ Truyền thống kháng chiến cho rằng, việc nghi ngờ Lâm Văn Mạnh là người Campuchia không có cơ sở, vì tên họ của người lính này thuần Việt. Mặt khác, những năm 70 của thế kỷ trước, người Việt Nam ở Campuchia tham gia kháng chiến rất đông.
1
2