Đọc báo in
Bảng giá quảng cáo
Báo điện tử
Báo in
Tải ứng dụng
Thời sự - Chính trị
Tây Ninh
Trong nước
Biển đảo
Nhân sự mới
Việt Nam - Thế giới
Kinh tế
Nông - lâm - thủy sản
Thông tin thị trường
Đời sống đô thị
Nông thôn mới
Xã hội
Giáo dục
An toàn giao thông
Chia sẻ
Điểm tin
Pháp luật
Tin tức
Tư vấn pháp luật
Bạn đọc
Văn hóa - Giải trí
Đất nước mến yêu
Giải trí
Ẩm thực
Về Tây Ninh
Quốc tế
Công nghệ
Thiết bị số
Ô tô - Xe máy
Công nghệ mới
Y tế - Sức khỏe
Thể thao
Bóng đá
Tennis
Trong nước
Quốc tế
Địa phương
Media
Thời sự - Chính trị
Tây Ninh
Trong nước
Biển đảo
Nhân sự mới
Việt Nam - Thế giới
Kinh tế
Nông - lâm - thủy sản
Thông tin thị trường
Đời sống đô thị
Nông thôn mới
Xã hội
Giáo dục
An toàn giao thông
Chia sẻ
Điểm tin
Pháp luật
Tin tức
Tư vấn pháp luật
Bạn đọc
Văn hóa - Giải trí
Đất nước mến yêu
Giải trí
Ẩm thực
Về Tây Ninh
Quốc tế
Công nghệ
Thiết bị số
Ô tô - Xe máy
Công nghệ mới
Y tế - Sức khỏe
Thể thao
Bóng đá
Tennis
Trong nước
Quốc tế
Địa phương
Media
Dọc báo in
Bảng giá quảng cáo
Báo điện tử
Báo in
Thời sự - Chính trị
Tây Ninh
Trong nước
Biển đảo
Nhân sự mới
Việt Nam - Thế giới
Kinh tế
Nông - lâm - thủy sản
Thông tin thị trường
Đời sống đô thị
Nông thôn mới
Xã hội
Giáo dục
An toàn giao thông
Chia sẻ
Điểm tin
Pháp luật
Tin tức
Tư vấn pháp luật
Bạn đọc
Văn hóa - Giải trí
Đất nước mến yêu
Giải trí
Ẩm thực
Về Tây Ninh
Quốc tế
Công nghệ
Thiết bị số
Ô tô - Xe máy
Công nghệ mới
Y tế - Sức khỏe
Thể thao
Bóng đá
Tennis
Trong nước
Quốc tế
Địa phương
Media
Thời sự - Chính trị
Kinh tế
Xã hội
Pháp luật
Văn hóa - Giải trí
Quốc tế
Công nghệ
Y tế - Sức khỏe
Thể thao
Địa phương
Media
×
Tải ứng dụng Báo Tây Ninh
Download
Kết quả tìm kiếm từ khóa:
" N.Q.V"
Có một dòng sông chảy phía đằng Ðông
Dưới sông vẫn cuồn cuộn màu nước xanh trong hơi nhuốm sắc phù sa. Hai chiếc ghe bầu đậu lại bên bờ Bến Củi, chứng tỏ sông vẫn miệt mài như xưa, thuở đưa người lưu dân đi mở đất, dựng làng, lập chợ.
Mùa phượng đỏ núi Bà Ðen
Phượng theo lối người đi bộ mà lên, cùng những cụm cây trứng cá toả đầy bóng xanh mát dọc đường. Phượng cũng leo lên vách đá kề bên thung lũng Suối Vàng cùng các bác sung già quắc thước hiên ngang bám chặt vào vách đá.
Bay trên miền diệp lục núi Bà Đen
Bay trên bầu trời Đông Bắc núi mới thấy toàn bộ cánh đồng này y hệt một con diều giấy. Thân dọc con diều là trục đường Suối Đá - Khedol. Đầu diều là khối đậm xanh của vườn chùa Khmer, nổi bật tháp chùa vàng. Chung quanh mới thật sự là những mảng màu diệp lục đủ dạng hình của những vườn mãng cầu, cao su, mì, mía…
Những cánh đồng mấp mí bờ sông
Quả thật hình ảnh này thật là thanh bình và quá đỗi nên thơ. Những chân ruộng sâu bên trong đồng đã lấm tấm mạ xanh. Còn ruộng gần ngoài mí sông vẫn láng lênh đầy nước.
Sông Cái Bát
Nói đến Tây Ninh, ai mà chẳng nghĩ đến núi Bà Đen và sông Vàm Cỏ Đông- những địa danh đã rất quen thuộc với người Nam bộ.
Từ Cầu Trường đến Bàu Sen, Hảo Ðước
Bên Bàu Sen, đã không còn bàu sen nữa. Ðấy là tin buồn đầu tiên, nghe được từ một bác cán bộ trực văn phòng ấp. Bác bảo, trước thì có, bàu rộng độ 1 ha. Nay người ta đã lấp dần làm ruộng, bàu cũng không còn. Vậy là sen đã “tái định cư” bên ấp Cầu Trường.
Thăng hoa tượng gỗ
Ngạc nhiên! Vì từ những gốc cây làm nguyên liệu chế tác; sau cái vẻ xuềnh xoàng, lấm lem dăm gỗ, mùn cưa kia lại là cả một sự lộng lẫy, thăng hoa nghệ thuật.
Thao thức một dòng sông
Từ bến Trung Dân ở xã Phước Vinh lên một đỗi nữa là mở ra một khung trời nước xanh mơ, bát ngát. Nơi ấy là Vàm Trảng Trâu. Điểm nhấn lung linh là một lưới vó chung chiêng giữa gió vớt nắng vàng. Chiếc ghe máy đôi chỗ phải chồm lên, đè lấn cả mảng lục bình đi tới. Nơi ấy là ngã ba biên giới, nên cái cột mốc đường biên ở đây phải nhân bản thành ba…
Những mối hoạ của dòng sông
Có ai ngờ chiếc ghe cỡ trung bình đang chầm chậm ngược dòng kia lại là một “sát thủ” của dòng sông. Dân Bến Đình bảo đấy là chiếc ghe cào, đang đánh bắt cá theo kiểu tận diệt các loài thuỷ sản.
Lên miền sông Vịnh
Từ An Cơ, Hảo Đước tới Phước Vinh, tiến về Hoà Hiệp, Tân Bình- nơi có Vườn quốc gia Lò Gò- Xa Mát bảo tồn và lưu giữ ký ức của rừng xanh.
1
2